Những câu hỏi liên quan
nguyen minh thang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 11:26

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.

Chứng minh:

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 16:01

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

- Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.

- Chứng minh:

Giải bài 57 trang 92 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Bình luận (0)
Hồng Quang
22 tháng 3 2018 lúc 21:01

Δ AMB và Δ AMC có: AM chung MB =MC và AC > AB
=> AMC^ > AMB^ => M thuộc CH.(M ở giữa C và H)
AB<AC => B^ > C^ => BAH^ < CAH^ => D thuộc CH.(1)
theo tính chất phân giác:
BD/AB = CD/AC
mà: AC > AB => CD > BD => D thuộc BM (2)
(1) và (2) => D thuộc HM hay D là điểm nằm giữa H và M.

Bình luận (0)
nguyễn hồng hạnh
22 tháng 3 2018 lúc 22:01

+Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.

+Chứng minh: AD là đường phân giác của ∆ABC.

=>ABAC=DBDCABAC=DBDC AB < AC

=>DB < DC => DB + DC < DC + DC

=>BD + DC < 2DC hay BC < 2DC => DC >BC2BC2

MC=BC2MC=BC2 (M là trung điểm của BC)

=>DC > MC =>M nằm giữa D và C (1)

+Mặt khác: ˆCAH=900–^CCAH^=900–C^ (∆CAH vuông tại H)

^A+^B+^C=1800A^+B^+C^=1800 (tổng 3 góc ∆ABC)

=>ˆCAH=^A+^B+^C2–^CCAH^=A^+B^+C^2–C^

=>ˆCAH=^A2+^B2–^C2=^A2+^B–^C2CAH^=A^2+B^2–C^2=A^2+B^–C^2

Vì AB < AC =>ˆC<ˆB⇒ˆB–ˆC>0C^<B^⇒B^–C^>0

Do đó: ˆCAH>^A2CAH^>A^2 hay ˆCAH>ˆCADCAH^>CAD^

=>Tia AD nằm giữa hai tia AH và AC =>D nằm giữa hai điểm H và C (2)

Từ (1) và (2) => D nằm giữa H và M.

Bình luận (0)
Liêu Thị Hường
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
22 tháng 6 2017 lúc 13:48

A B C H D M

a )

Ta có :

\(AC>AB\Rightarrow HC>HB\) ( quan hệ đường xiên và hình chiếu )

b )

Xét vào hình ta thấy :

\(HAC>DAC\)

\(\Rightarrow HAC>\dfrac{1}{2}BAC\)

Bình luận (0)
Kim Kai
Xem chi tiết
thuỷ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 12:05

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hbh

=>CD=AB

=>CD>AC

=>góc CAD>góc ADC

b: Xét ΔABC có AC<AB

mà HC,HB lần lượt là hình chiếu của AC,AB trên BC

nên HC<HB

Xét ΔECB có

HC<HB

HC,HB lần lượt là hình chiếu của EC,EB trên BC

=>EC<EB

Bình luận (0)
Dường Bảo Lâm
Xem chi tiết
Hoàng Đình Bảo
24 tháng 5 2019 lúc 11:06

a) Trong tam giác ABC với giả thuyết AB<AC,suy ra HB<HC

b)Trong tam giác ABC với giả thuyết AB<AC,suy ra:

\(\widehat{B}<\widehat{C} \Leftrightarrow \widehat{C}-\widehat{B}>0\) .Trong tam giác ABC vuông tại H ta có:

\(\widehat{HAC}=90^o-\widehat{C}=\dfrac{1}{2}(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C})-\widehat{C}=\dfrac{\widehat{A}}{2}+\dfrac{\widehat{C}-\widehat{B}}{2}>\dfrac{\widehat{A}}{2}\)(đpcm)

c) Ta có nhận xét :\(\widehat{CAM}<\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{A}}{2}<\widehat{CAH}\)

Do đó AD nằm giữa hai tia AH và AM

Bình luận (0)
Phạm Thị Hoài Thu
Xem chi tiết
Phương Cát Tường
Xem chi tiết
meme
19 tháng 8 2023 lúc 16:22

Để chứng minh rằng √2/AD = 1/AB + 1/AC, ta có thể sử dụng định lý phân giác trong tam giác vuông.

Vì tam giác ABC vuông tại A, nên ta có đường phân giác AD chia góc BAC thành hai góc bằng nhau.

Áp dụng định lý phân giác, ta có:

AB/BD = AC/CD

Từ đó, ta có:

AB/AD + AC/AD = AB/BD + AC/CD

= (AB + AC)/(BD + CD)

= (AB + AC)/BC

= 1/BC (vì tam giác ABC vuông tại A)

Vậy, ta có:

1/AD = 1/AB + 1/AC

√2/AD = √2/AB + √2/AC

Vậy, chứng minh đã được hoàn thành.

Để chứng minh rằng nếu 1/ah^2 + 1/am^2 = 2/ad^2, ta cần có thông tin chi tiết về tam giác ABC và các điều kiện đi kèm.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2023 lúc 19:49

2/AD^2=(căn 2/AD)^2

=(1/AB+1/AC)^2

\(=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}+2\cdot\dfrac{1}{AB\cdot AC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+2\cdot\dfrac{1}{AH\cdot BC}\)

\(=\dfrac{1}{AH^2}+\dfrac{1}{AM^2}\)

Bình luận (0)